Tin tức >> Kinh tế tập thể
17:01 25/08/2021
Nhìn lại 5 năm thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi của tỉnh Sóc Trăng Giai đoạn 2008-2013

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chủ trương của Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trên cơ sở quán triệt tinh thần Thông tri số 38-TT/TU, ngày 01/3/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”.

 

 

Quy định số 135-QĐ/HNDTW, ngày 04/4/2008 của Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam về tiêu chuẩn và bình chọn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp, giai đoạn (2007 – 2012).Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh xây dựng và ban hành Hướng dẫn số 02 ngày 15/7/2008 về tiêu chuẩn và bình chọn hộ Nông dân SXKDG các cấp giai đoạn (2007 – 2012) trên địa bàn tỉnh gắn với thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể như: làm theo gương Bác về tinh thần đoàn kết trong nông dân và thực hành tiết kiệm trong sản xuất. Đồng thời hằng năm các cấp Hội trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát động thi đua, cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu giao ước thi đua, kế hoạch xây dựng và nhân rộng mô hình điểm, nhân điển hình tiên tiến. Từ đó, Phong trào ngày càng có sức lan tỏa trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thủy sản và dịch vụ trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn; Theo đó, đã khích lệ, động viên hội viên, nông dân hăng hái thi đua sản xuất kinh doanh trên từng mảnh đất, thửa ruộng của mình, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn, từng bước cơ giới hóa từ khâu sản xuất đến thu hoạch…đã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tính canh tác, nhất là sản xuất lúa với tổng sản lượng lúa từ 1,7 triệu tấn (2008) lên 2,25 triệu tấn (2012), nâng giá trị bình quân trên 01 ha đất canh tác nông nghiệp đạt từ 50 triệu đồng (2008) lên 84 triệu đồng (2012).
Qua phong trào đã làm xuất hiện ngày càng nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, những điển hình tiên tiến, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng, cụ thể năm 2012 đã có 132.528 hộ nông dân đăng ký SXKD giỏi các cấp chiếm 86,05% so với hộ nông nghiệp (tăng 53.278 hộ so với năm 2008). Có 108/108 cơ sở tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, với 11.154 đại biểu nông dân dự trên tổng số 78.052 hộ đã được bình xét công nhận nông dân SXKD giỏi các cấp, chiếm 61,08% so với hộ đăng ký (tăng 28.401 hộ so với năm 2008), trong đó có trên 22.000 hộ nông dân khmer. Có 433 hộ nông dân giỏi đạt cấp Trung ương, có 3.598 hộ nông dân giỏi đạt cấp tỉnh, có 17.197 hộ nông dân giỏi đạt cấp huyện, thị, thành phố và 56.824 hộ nông dân giỏi đạt cấp cơ sở. Những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi có thu nhập thấp nhất (trừ chi phí) trên 24 triệu đồng/năm/hộ, hộ có thu nhập cao nhất trên 500 triệu đồng/năm, đã góp phần tăng thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh trên 1.000 USD/người/năm, tăng 2,12 lần so với năm 2008.

Mô hình sản xuất lúa giống nông hộ

Bên cạnh đó, những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi còn giúp đở cho 47.273 hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, ước trị giá 70.109 triệu đồng, với 11.313 ngày công lao động, giúp cho hơn 40.000 lao động nông thôn có việc làm tại chỗ; Điển hình là hộ Bà Nguyễn Thị Lượm xã Thạnh Quới, Mỹ Xuyên ứng dụng mô hình sản xuất lúa giống cấp nguyên chủng, thu nhập hơn 950 triệu đồng/năm; hộ ông Trương Hoàng Thơi ở xã Vĩnh Lợi, huyện Thạnh Trị với mô hình Vườn – Ao - Chuồng - Ruộng có thu nhập (đã trừ chi phí) trên 300 triệu đồng/năm, hộ ông Triệu Liêng ở xã Vĩnh Hiệp, Vĩnh Châu có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm. hộ ông Nguyễn Văn Hầu xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, với mô hình trồng cây ăn quả, trồng sen lấy củ cho thu nhập hơn 250 triệu đồng/năm…
Mặc dù tình hình sản xuất nông nghiệp trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, nhất tôm sú (năm 2011 bị thiệt hại nghiêm trọng), các loại cây, con khác tuy được tập trung phòng chống và xử lý, nhưng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, chi phí đầu vào tăng cao, giá cả các mặt hàng nông sản thường không ổn định ở mức thấp, thị trường tiêu thụ bấp bênh, làm cho người nông dân thiếu an tâm đầu tư cho sản xuất. Để hỗ trợ cho phong trào phát triển, Hội Nông dân đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, liên doanh, liên kết sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm cho nông dân như: nhận ủy thác từ ngân hàng chính sách xã hội với số tiền là 495.212 triệu đồng, hỗ trợ cho 39.669 mô hình, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư cho 45.612 mô hình, với số tiền là 2.596.128 triệu đồng. Nhận ủy tác từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương số tiền là 5,5 tỷ đồng, giúp cho 15 dự án với 249 hộ tham gia. Nguồn Quỹ của Hội Nông dân các cấp trong tỉnh trên 1,5 tỷ đồng, đã hỗ trợ cho 896 hộ hội viên, nông dân nghèo phát triển sản xuất.

Bên cạnh đó, Hội Nông dân còn đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, dạy nghề, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như: phối hợp với Công ty TNHH ADC đầu tư vốn và Khoa học kỹ thuật cho nông dân 28 xã, của 4 huyện diên tích 140ha, có 150 hộ tham gia, ước trị giá trên 850 triệu đồng/vụ, thời gian thực hiện 5 năm. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tích cực vận động nông dân tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn; Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa….; Thực hiện chương trình phối hợp giữa TW Hội Nông dân Việt Nam với Hiệp hội lương thực Việt Nam triển khai chương trình tăng cường thông tin cho nông dân trồng lúa, đã cấp được 15 bộ máy vi tính cho 15 xã xây dựng nông thôn mới, triển khai các chương trình trò chơi truyền hình trợ giúp nông dân…; Phối hợp với các ngành chức năng chuyển giao KHKT cho nông dân được 8.795 lớp, với 355.723 lượt người dự, phối hợp tổ chức được 2.271 buổi hội thảo các chuyên đề, có 92.329 lượt người dự. Củng cố, nâng chất hoạt động của 254 CLB nông dân, với tổng số 5.828 thành viên; trong đó: có 72 CLB Nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi, với 1.686 thành viên, đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể trong sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi những năm qua phát triển liên tục, sâu rộng. Bằng sức mạnh tổng hợp từ chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể và sự chủ động của Hội Nông dân các cấp, sự nỗ lực vươn lên của nông dân làm chuyển biến nền sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh, đa canh, chuyên canh, ngày càng cao, phát huy được nội lực, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, bước đầu đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giảm hộ nghèo, xây dựng nông thôn mới, cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Có thể khẳng định rằng phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi không những mang lại đời sống vật chất ngày càng cao, mà còn giúp nông dân đổi mới suy nghĩ, cách làm, sẵn sàng chia sẽ cho nhau những kinh nghiệm, giúp đỡ những hộ khó khăn vươn lên; biết sử dụng lao động một cách hợp lý, sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả, quen dần với hạch toán sản xuất, kinh doanh; sáng tạo trong vận dụng những tiến bộ mới vào sản xuất một cách hiệu quả, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững góp phần làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho cộng đồng, cho quê hương đất nước. Kết quả của phong trào đáp ứng mong muốn của Bác “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm”./.

 

 

 

 
Bài viết liên quan
CHÍNH SÁCH NGHỊ ĐỊNH MỚI
LIÊN KẾT WEB
VIDEO
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Truy cập hôm nay : 59
Truy cập trong 7 ngày :423
Tổng lượt truy cập : 44134
" />
Tin tức >> Kinh tế tập thể
17:01 25/08/2021
Nhìn lại 5 năm thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi của tỉnh Sóc Trăng Giai đoạn 2008-2013

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chủ trương của Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trên cơ sở quán triệt tinh thần Thông tri số 38-TT/TU, ngày 01/3/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”.

 

 

Quy định số 135-QĐ/HNDTW, ngày 04/4/2008 của Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam về tiêu chuẩn và bình chọn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp, giai đoạn (2007 – 2012).Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh xây dựng và ban hành Hướng dẫn số 02 ngày 15/7/2008 về tiêu chuẩn và bình chọn hộ Nông dân SXKDG các cấp giai đoạn (2007 – 2012) trên địa bàn tỉnh gắn với thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể như: làm theo gương Bác về tinh thần đoàn kết trong nông dân và thực hành tiết kiệm trong sản xuất. Đồng thời hằng năm các cấp Hội trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát động thi đua, cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu giao ước thi đua, kế hoạch xây dựng và nhân rộng mô hình điểm, nhân điển hình tiên tiến. Từ đó, Phong trào ngày càng có sức lan tỏa trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thủy sản và dịch vụ trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn; Theo đó, đã khích lệ, động viên hội viên, nông dân hăng hái thi đua sản xuất kinh doanh trên từng mảnh đất, thửa ruộng của mình, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn, từng bước cơ giới hóa từ khâu sản xuất đến thu hoạch…đã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tính canh tác, nhất là sản xuất lúa với tổng sản lượng lúa từ 1,7 triệu tấn (2008) lên 2,25 triệu tấn (2012), nâng giá trị bình quân trên 01 ha đất canh tác nông nghiệp đạt từ 50 triệu đồng (2008) lên 84 triệu đồng (2012).
Qua phong trào đã làm xuất hiện ngày càng nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, những điển hình tiên tiến, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng, cụ thể năm 2012 đã có 132.528 hộ nông dân đăng ký SXKD giỏi các cấp chiếm 86,05% so với hộ nông nghiệp (tăng 53.278 hộ so với năm 2008). Có 108/108 cơ sở tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, với 11.154 đại biểu nông dân dự trên tổng số 78.052 hộ đã được bình xét công nhận nông dân SXKD giỏi các cấp, chiếm 61,08% so với hộ đăng ký (tăng 28.401 hộ so với năm 2008), trong đó có trên 22.000 hộ nông dân khmer. Có 433 hộ nông dân giỏi đạt cấp Trung ương, có 3.598 hộ nông dân giỏi đạt cấp tỉnh, có 17.197 hộ nông dân giỏi đạt cấp huyện, thị, thành phố và 56.824 hộ nông dân giỏi đạt cấp cơ sở. Những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi có thu nhập thấp nhất (trừ chi phí) trên 24 triệu đồng/năm/hộ, hộ có thu nhập cao nhất trên 500 triệu đồng/năm, đã góp phần tăng thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh trên 1.000 USD/người/năm, tăng 2,12 lần so với năm 2008.

Mô hình sản xuất lúa giống nông hộ

Bên cạnh đó, những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi còn giúp đở cho 47.273 hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, ước trị giá 70.109 triệu đồng, với 11.313 ngày công lao động, giúp cho hơn 40.000 lao động nông thôn có việc làm tại chỗ; Điển hình là hộ Bà Nguyễn Thị Lượm xã Thạnh Quới, Mỹ Xuyên ứng dụng mô hình sản xuất lúa giống cấp nguyên chủng, thu nhập hơn 950 triệu đồng/năm; hộ ông Trương Hoàng Thơi ở xã Vĩnh Lợi, huyện Thạnh Trị với mô hình Vườn – Ao - Chuồng - Ruộng có thu nhập (đã trừ chi phí) trên 300 triệu đồng/năm, hộ ông Triệu Liêng ở xã Vĩnh Hiệp, Vĩnh Châu có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm. hộ ông Nguyễn Văn Hầu xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, với mô hình trồng cây ăn quả, trồng sen lấy củ cho thu nhập hơn 250 triệu đồng/năm…
Mặc dù tình hình sản xuất nông nghiệp trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, nhất tôm sú (năm 2011 bị thiệt hại nghiêm trọng), các loại cây, con khác tuy được tập trung phòng chống và xử lý, nhưng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, chi phí đầu vào tăng cao, giá cả các mặt hàng nông sản thường không ổn định ở mức thấp, thị trường tiêu thụ bấp bênh, làm cho người nông dân thiếu an tâm đầu tư cho sản xuất. Để hỗ trợ cho phong trào phát triển, Hội Nông dân đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, liên doanh, liên kết sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm cho nông dân như: nhận ủy thác từ ngân hàng chính sách xã hội với số tiền là 495.212 triệu đồng, hỗ trợ cho 39.669 mô hình, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư cho 45.612 mô hình, với số tiền là 2.596.128 triệu đồng. Nhận ủy tác từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương số tiền là 5,5 tỷ đồng, giúp cho 15 dự án với 249 hộ tham gia. Nguồn Quỹ của Hội Nông dân các cấp trong tỉnh trên 1,5 tỷ đồng, đã hỗ trợ cho 896 hộ hội viên, nông dân nghèo phát triển sản xuất.

Bên cạnh đó, Hội Nông dân còn đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, dạy nghề, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như: phối hợp với Công ty TNHH ADC đầu tư vốn và Khoa học kỹ thuật cho nông dân 28 xã, của 4 huyện diên tích 140ha, có 150 hộ tham gia, ước trị giá trên 850 triệu đồng/vụ, thời gian thực hiện 5 năm. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tích cực vận động nông dân tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn; Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa….; Thực hiện chương trình phối hợp giữa TW Hội Nông dân Việt Nam với Hiệp hội lương thực Việt Nam triển khai chương trình tăng cường thông tin cho nông dân trồng lúa, đã cấp được 15 bộ máy vi tính cho 15 xã xây dựng nông thôn mới, triển khai các chương trình trò chơi truyền hình trợ giúp nông dân…; Phối hợp với các ngành chức năng chuyển giao KHKT cho nông dân được 8.795 lớp, với 355.723 lượt người dự, phối hợp tổ chức được 2.271 buổi hội thảo các chuyên đề, có 92.329 lượt người dự. Củng cố, nâng chất hoạt động của 254 CLB nông dân, với tổng số 5.828 thành viên; trong đó: có 72 CLB Nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi, với 1.686 thành viên, đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể trong sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi những năm qua phát triển liên tục, sâu rộng. Bằng sức mạnh tổng hợp từ chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể và sự chủ động của Hội Nông dân các cấp, sự nỗ lực vươn lên của nông dân làm chuyển biến nền sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh, đa canh, chuyên canh, ngày càng cao, phát huy được nội lực, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, bước đầu đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giảm hộ nghèo, xây dựng nông thôn mới, cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Có thể khẳng định rằng phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi không những mang lại đời sống vật chất ngày càng cao, mà còn giúp nông dân đổi mới suy nghĩ, cách làm, sẵn sàng chia sẽ cho nhau những kinh nghiệm, giúp đỡ những hộ khó khăn vươn lên; biết sử dụng lao động một cách hợp lý, sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả, quen dần với hạch toán sản xuất, kinh doanh; sáng tạo trong vận dụng những tiến bộ mới vào sản xuất một cách hiệu quả, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững góp phần làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho cộng đồng, cho quê hương đất nước. Kết quả của phong trào đáp ứng mong muốn của Bác “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm”./.

 

 

 

 
Bài viết liên quan
CHÍNH SÁCH NGHỊ ĐỊNH MỚI
LIÊN KẾT WEB
VIDEO
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Truy cập hôm nay : 59
Truy cập trong 7 ngày :423
Tổng lượt truy cập : 44134
" />
HỘI NÔNG DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
Tin tức >> Kinh tế tập thể
17:01 25/08/2021
Nhìn lại 5 năm thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi của tỉnh Sóc Trăng Giai đoạn 2008-2013

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chủ trương của Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trên cơ sở quán triệt tinh thần Thông tri số 38-TT/TU, ngày 01/3/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”.

 

 

Quy định số 135-QĐ/HNDTW, ngày 04/4/2008 của Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam về tiêu chuẩn và bình chọn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp, giai đoạn (2007 – 2012).Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh xây dựng và ban hành Hướng dẫn số 02 ngày 15/7/2008 về tiêu chuẩn và bình chọn hộ Nông dân SXKDG các cấp giai đoạn (2007 – 2012) trên địa bàn tỉnh gắn với thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể như: làm theo gương Bác về tinh thần đoàn kết trong nông dân và thực hành tiết kiệm trong sản xuất. Đồng thời hằng năm các cấp Hội trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát động thi đua, cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu giao ước thi đua, kế hoạch xây dựng và nhân rộng mô hình điểm, nhân điển hình tiên tiến. Từ đó, Phong trào ngày càng có sức lan tỏa trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thủy sản và dịch vụ trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn; Theo đó, đã khích lệ, động viên hội viên, nông dân hăng hái thi đua sản xuất kinh doanh trên từng mảnh đất, thửa ruộng của mình, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn, từng bước cơ giới hóa từ khâu sản xuất đến thu hoạch…đã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tính canh tác, nhất là sản xuất lúa với tổng sản lượng lúa từ 1,7 triệu tấn (2008) lên 2,25 triệu tấn (2012), nâng giá trị bình quân trên 01 ha đất canh tác nông nghiệp đạt từ 50 triệu đồng (2008) lên 84 triệu đồng (2012).
Qua phong trào đã làm xuất hiện ngày càng nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, những điển hình tiên tiến, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng, cụ thể năm 2012 đã có 132.528 hộ nông dân đăng ký SXKD giỏi các cấp chiếm 86,05% so với hộ nông nghiệp (tăng 53.278 hộ so với năm 2008). Có 108/108 cơ sở tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, với 11.154 đại biểu nông dân dự trên tổng số 78.052 hộ đã được bình xét công nhận nông dân SXKD giỏi các cấp, chiếm 61,08% so với hộ đăng ký (tăng 28.401 hộ so với năm 2008), trong đó có trên 22.000 hộ nông dân khmer. Có 433 hộ nông dân giỏi đạt cấp Trung ương, có 3.598 hộ nông dân giỏi đạt cấp tỉnh, có 17.197 hộ nông dân giỏi đạt cấp huyện, thị, thành phố và 56.824 hộ nông dân giỏi đạt cấp cơ sở. Những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi có thu nhập thấp nhất (trừ chi phí) trên 24 triệu đồng/năm/hộ, hộ có thu nhập cao nhất trên 500 triệu đồng/năm, đã góp phần tăng thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh trên 1.000 USD/người/năm, tăng 2,12 lần so với năm 2008.

Mô hình sản xuất lúa giống nông hộ

Bên cạnh đó, những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi còn giúp đở cho 47.273 hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, ước trị giá 70.109 triệu đồng, với 11.313 ngày công lao động, giúp cho hơn 40.000 lao động nông thôn có việc làm tại chỗ; Điển hình là hộ Bà Nguyễn Thị Lượm xã Thạnh Quới, Mỹ Xuyên ứng dụng mô hình sản xuất lúa giống cấp nguyên chủng, thu nhập hơn 950 triệu đồng/năm; hộ ông Trương Hoàng Thơi ở xã Vĩnh Lợi, huyện Thạnh Trị với mô hình Vườn – Ao - Chuồng - Ruộng có thu nhập (đã trừ chi phí) trên 300 triệu đồng/năm, hộ ông Triệu Liêng ở xã Vĩnh Hiệp, Vĩnh Châu có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm. hộ ông Nguyễn Văn Hầu xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, với mô hình trồng cây ăn quả, trồng sen lấy củ cho thu nhập hơn 250 triệu đồng/năm…
Mặc dù tình hình sản xuất nông nghiệp trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, nhất tôm sú (năm 2011 bị thiệt hại nghiêm trọng), các loại cây, con khác tuy được tập trung phòng chống và xử lý, nhưng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, chi phí đầu vào tăng cao, giá cả các mặt hàng nông sản thường không ổn định ở mức thấp, thị trường tiêu thụ bấp bênh, làm cho người nông dân thiếu an tâm đầu tư cho sản xuất. Để hỗ trợ cho phong trào phát triển, Hội Nông dân đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, liên doanh, liên kết sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm cho nông dân như: nhận ủy thác từ ngân hàng chính sách xã hội với số tiền là 495.212 triệu đồng, hỗ trợ cho 39.669 mô hình, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư cho 45.612 mô hình, với số tiền là 2.596.128 triệu đồng. Nhận ủy tác từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương số tiền là 5,5 tỷ đồng, giúp cho 15 dự án với 249 hộ tham gia. Nguồn Quỹ của Hội Nông dân các cấp trong tỉnh trên 1,5 tỷ đồng, đã hỗ trợ cho 896 hộ hội viên, nông dân nghèo phát triển sản xuất.

Bên cạnh đó, Hội Nông dân còn đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, dạy nghề, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như: phối hợp với Công ty TNHH ADC đầu tư vốn và Khoa học kỹ thuật cho nông dân 28 xã, của 4 huyện diên tích 140ha, có 150 hộ tham gia, ước trị giá trên 850 triệu đồng/vụ, thời gian thực hiện 5 năm. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tích cực vận động nông dân tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn; Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa….; Thực hiện chương trình phối hợp giữa TW Hội Nông dân Việt Nam với Hiệp hội lương thực Việt Nam triển khai chương trình tăng cường thông tin cho nông dân trồng lúa, đã cấp được 15 bộ máy vi tính cho 15 xã xây dựng nông thôn mới, triển khai các chương trình trò chơi truyền hình trợ giúp nông dân…; Phối hợp với các ngành chức năng chuyển giao KHKT cho nông dân được 8.795 lớp, với 355.723 lượt người dự, phối hợp tổ chức được 2.271 buổi hội thảo các chuyên đề, có 92.329 lượt người dự. Củng cố, nâng chất hoạt động của 254 CLB nông dân, với tổng số 5.828 thành viên; trong đó: có 72 CLB Nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi, với 1.686 thành viên, đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể trong sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi những năm qua phát triển liên tục, sâu rộng. Bằng sức mạnh tổng hợp từ chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể và sự chủ động của Hội Nông dân các cấp, sự nỗ lực vươn lên của nông dân làm chuyển biến nền sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh, đa canh, chuyên canh, ngày càng cao, phát huy được nội lực, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, bước đầu đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giảm hộ nghèo, xây dựng nông thôn mới, cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Có thể khẳng định rằng phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi không những mang lại đời sống vật chất ngày càng cao, mà còn giúp nông dân đổi mới suy nghĩ, cách làm, sẵn sàng chia sẽ cho nhau những kinh nghiệm, giúp đỡ những hộ khó khăn vươn lên; biết sử dụng lao động một cách hợp lý, sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả, quen dần với hạch toán sản xuất, kinh doanh; sáng tạo trong vận dụng những tiến bộ mới vào sản xuất một cách hiệu quả, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững góp phần làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho cộng đồng, cho quê hương đất nước. Kết quả của phong trào đáp ứng mong muốn của Bác “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm”./.

 

 

 

 
CHÍNH SÁCH NGHỊ ĐỊNH MỚI
LIÊN KẾT WEB
VIDEO
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Truy cập hôm nay : 59
Truy cập trong 7 ngày :423
Tổng lượt truy cập : 44134
" />
Tin tức >> Kinh tế tập thể
17:01 25/08/2021
Nhìn lại 5 năm thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi của tỉnh Sóc Trăng Giai đoạn 2008-2013

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chủ trương của Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trên cơ sở quán triệt tinh thần Thông tri số 38-TT/TU, ngày 01/3/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”.

 

 

Quy định số 135-QĐ/HNDTW, ngày 04/4/2008 của Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam về tiêu chuẩn và bình chọn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp, giai đoạn (2007 – 2012).Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh xây dựng và ban hành Hướng dẫn số 02 ngày 15/7/2008 về tiêu chuẩn và bình chọn hộ Nông dân SXKDG các cấp giai đoạn (2007 – 2012) trên địa bàn tỉnh gắn với thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể như: làm theo gương Bác về tinh thần đoàn kết trong nông dân và thực hành tiết kiệm trong sản xuất. Đồng thời hằng năm các cấp Hội trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát động thi đua, cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu giao ước thi đua, kế hoạch xây dựng và nhân rộng mô hình điểm, nhân điển hình tiên tiến. Từ đó, Phong trào ngày càng có sức lan tỏa trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thủy sản và dịch vụ trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn; Theo đó, đã khích lệ, động viên hội viên, nông dân hăng hái thi đua sản xuất kinh doanh trên từng mảnh đất, thửa ruộng của mình, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn, từng bước cơ giới hóa từ khâu sản xuất đến thu hoạch…đã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tính canh tác, nhất là sản xuất lúa với tổng sản lượng lúa từ 1,7 triệu tấn (2008) lên 2,25 triệu tấn (2012), nâng giá trị bình quân trên 01 ha đất canh tác nông nghiệp đạt từ 50 triệu đồng (2008) lên 84 triệu đồng (2012).
Qua phong trào đã làm xuất hiện ngày càng nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, những điển hình tiên tiến, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng, cụ thể năm 2012 đã có 132.528 hộ nông dân đăng ký SXKD giỏi các cấp chiếm 86,05% so với hộ nông nghiệp (tăng 53.278 hộ so với năm 2008). Có 108/108 cơ sở tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, với 11.154 đại biểu nông dân dự trên tổng số 78.052 hộ đã được bình xét công nhận nông dân SXKD giỏi các cấp, chiếm 61,08% so với hộ đăng ký (tăng 28.401 hộ so với năm 2008), trong đó có trên 22.000 hộ nông dân khmer. Có 433 hộ nông dân giỏi đạt cấp Trung ương, có 3.598 hộ nông dân giỏi đạt cấp tỉnh, có 17.197 hộ nông dân giỏi đạt cấp huyện, thị, thành phố và 56.824 hộ nông dân giỏi đạt cấp cơ sở. Những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi có thu nhập thấp nhất (trừ chi phí) trên 24 triệu đồng/năm/hộ, hộ có thu nhập cao nhất trên 500 triệu đồng/năm, đã góp phần tăng thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh trên 1.000 USD/người/năm, tăng 2,12 lần so với năm 2008.

Mô hình sản xuất lúa giống nông hộ

Bên cạnh đó, những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi còn giúp đở cho 47.273 hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, ước trị giá 70.109 triệu đồng, với 11.313 ngày công lao động, giúp cho hơn 40.000 lao động nông thôn có việc làm tại chỗ; Điển hình là hộ Bà Nguyễn Thị Lượm xã Thạnh Quới, Mỹ Xuyên ứng dụng mô hình sản xuất lúa giống cấp nguyên chủng, thu nhập hơn 950 triệu đồng/năm; hộ ông Trương Hoàng Thơi ở xã Vĩnh Lợi, huyện Thạnh Trị với mô hình Vườn – Ao - Chuồng - Ruộng có thu nhập (đã trừ chi phí) trên 300 triệu đồng/năm, hộ ông Triệu Liêng ở xã Vĩnh Hiệp, Vĩnh Châu có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm. hộ ông Nguyễn Văn Hầu xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, với mô hình trồng cây ăn quả, trồng sen lấy củ cho thu nhập hơn 250 triệu đồng/năm…
Mặc dù tình hình sản xuất nông nghiệp trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, nhất tôm sú (năm 2011 bị thiệt hại nghiêm trọng), các loại cây, con khác tuy được tập trung phòng chống và xử lý, nhưng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, chi phí đầu vào tăng cao, giá cả các mặt hàng nông sản thường không ổn định ở mức thấp, thị trường tiêu thụ bấp bênh, làm cho người nông dân thiếu an tâm đầu tư cho sản xuất. Để hỗ trợ cho phong trào phát triển, Hội Nông dân đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, liên doanh, liên kết sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm cho nông dân như: nhận ủy thác từ ngân hàng chính sách xã hội với số tiền là 495.212 triệu đồng, hỗ trợ cho 39.669 mô hình, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư cho 45.612 mô hình, với số tiền là 2.596.128 triệu đồng. Nhận ủy tác từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương số tiền là 5,5 tỷ đồng, giúp cho 15 dự án với 249 hộ tham gia. Nguồn Quỹ của Hội Nông dân các cấp trong tỉnh trên 1,5 tỷ đồng, đã hỗ trợ cho 896 hộ hội viên, nông dân nghèo phát triển sản xuất.

Bên cạnh đó, Hội Nông dân còn đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, dạy nghề, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như: phối hợp với Công ty TNHH ADC đầu tư vốn và Khoa học kỹ thuật cho nông dân 28 xã, của 4 huyện diên tích 140ha, có 150 hộ tham gia, ước trị giá trên 850 triệu đồng/vụ, thời gian thực hiện 5 năm. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tích cực vận động nông dân tham gia thực hiện cánh đồng mẫu lớn; Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa….; Thực hiện chương trình phối hợp giữa TW Hội Nông dân Việt Nam với Hiệp hội lương thực Việt Nam triển khai chương trình tăng cường thông tin cho nông dân trồng lúa, đã cấp được 15 bộ máy vi tính cho 15 xã xây dựng nông thôn mới, triển khai các chương trình trò chơi truyền hình trợ giúp nông dân…; Phối hợp với các ngành chức năng chuyển giao KHKT cho nông dân được 8.795 lớp, với 355.723 lượt người dự, phối hợp tổ chức được 2.271 buổi hội thảo các chuyên đề, có 92.329 lượt người dự. Củng cố, nâng chất hoạt động của 254 CLB nông dân, với tổng số 5.828 thành viên; trong đó: có 72 CLB Nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi, với 1.686 thành viên, đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể trong sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi những năm qua phát triển liên tục, sâu rộng. Bằng sức mạnh tổng hợp từ chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể và sự chủ động của Hội Nông dân các cấp, sự nỗ lực vươn lên của nông dân làm chuyển biến nền sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh, đa canh, chuyên canh, ngày càng cao, phát huy được nội lực, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, bước đầu đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giảm hộ nghèo, xây dựng nông thôn mới, cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Có thể khẳng định rằng phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi không những mang lại đời sống vật chất ngày càng cao, mà còn giúp nông dân đổi mới suy nghĩ, cách làm, sẵn sàng chia sẽ cho nhau những kinh nghiệm, giúp đỡ những hộ khó khăn vươn lên; biết sử dụng lao động một cách hợp lý, sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả, quen dần với hạch toán sản xuất, kinh doanh; sáng tạo trong vận dụng những tiến bộ mới vào sản xuất một cách hiệu quả, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững góp phần làm giàu cho bản thân, cho gia đình, cho cộng đồng, cho quê hương đất nước. Kết quả của phong trào đáp ứng mong muốn của Bác “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm”./.

 

 

 

 
Bài viết liên quan
CHÍNH SÁCH NGHỊ ĐỊNH MỚI
LIÊN KẾT WEB
VIDEO
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Truy cập hôm nay : 59
Truy cập trong 7 ngày :423
Tổng lượt truy cập : 44134
" />