Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, người nông dân là đối tượng bị tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất. Đòi hỏi người nông dân phải mạnh dạng thực hiện việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, ngành nông nghiệp các địa phương muốn tiếp tục phát triển thì công cuộc tái cơ cấu phải theo hướng một nền nông nghiệp đặc hữu, nông nghiệp thông minh, tùy đối tượng, vùng, sản xuất những loại nông sản có tính khác biệt, người ta không có mà mình có.
Tiêu biểu có hộ ông Lê Văn Oanh hiện là Chi hội phó chi Hội Nông dân ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành là hộ nông dân tiêu biểu làm ăn có hiệu quả từ mô hình “Nuôi heo rừng thuần chủng tại nông hộ”. Trước đây thu nhập chính gia đình chủ yếu là làm ruộng, nhưng do ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan từ thiên nhiên, năng xuất mang về mỗi vụ không cao, có lúc huề vốn hoặc lỗ.
Mô hình nuôi heo rừng tại nông hộ của ông Lê Văn Oanh ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
Từ năm 2019, qua thời gian tìm hiểu, học tập kinh nghiệm từ mô hình tại tỉnh Lâm Đồng, ông đã mạnh dạng đầu tư chuồng trại, con giống, ban đầu ông nuôi thử 4-5 con, sau 6 đến 8 tháng trọng lượng mỗi con heo thịt từ 25-30kg; heo giống khoảng 01 năm cho năng xuất trên 35kg – 40kg và có thể phối giống từ 4-5 con cái; thời gian mang thai đến sinh sản là 4 tháng. Với giá thị trường giao động từ 120.000 đồng đến 150.000 đồng/kg (heo hơi), thức ăn chủ yếu là cám, cây chuối và các loại rau và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Sau thời gian thử nghiệm ông thấy giống heo này dễ nuôi và rất khỏe, ít dịch bệnh nên ông đã mạnh dạng đầu tư thêm chuồng trại và tăng đàn. Đến nay ông đã nuôi 18 chuồng và gần 100 con heo thịt và heo giống, mỗi năm xuất chuồng 02 đợt, sau khi trừ hết chi phí ông thu về trên 200 triệu đồng, kinh tế gia đình ổn định và khắm khá hơn. Hiện nay, từ mô hình của ông đã có nhiều nông dân tham quan học tập và nhân rộng mô hình ra nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh./.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, người nông dân là đối tượng bị tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất. Đòi hỏi người nông dân phải mạnh dạng thực hiện việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, ngành nông nghiệp các địa phương muốn tiếp tục phát triển thì công cuộc tái cơ cấu phải theo hướng một nền nông nghiệp đặc hữu, nông nghiệp thông minh, tùy đối tượng, vùng, sản xuất những loại nông sản có tính khác biệt, người ta không có mà mình có.
Tiêu biểu có hộ ông Lê Văn Oanh hiện là Chi hội phó chi Hội Nông dân ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành là hộ nông dân tiêu biểu làm ăn có hiệu quả từ mô hình “Nuôi heo rừng thuần chủng tại nông hộ”. Trước đây thu nhập chính gia đình chủ yếu là làm ruộng, nhưng do ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan từ thiên nhiên, năng xuất mang về mỗi vụ không cao, có lúc huề vốn hoặc lỗ.
Mô hình nuôi heo rừng tại nông hộ của ông Lê Văn Oanh ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
Từ năm 2019, qua thời gian tìm hiểu, học tập kinh nghiệm từ mô hình tại tỉnh Lâm Đồng, ông đã mạnh dạng đầu tư chuồng trại, con giống, ban đầu ông nuôi thử 4-5 con, sau 6 đến 8 tháng trọng lượng mỗi con heo thịt từ 25-30kg; heo giống khoảng 01 năm cho năng xuất trên 35kg – 40kg và có thể phối giống từ 4-5 con cái; thời gian mang thai đến sinh sản là 4 tháng. Với giá thị trường giao động từ 120.000 đồng đến 150.000 đồng/kg (heo hơi), thức ăn chủ yếu là cám, cây chuối và các loại rau và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Sau thời gian thử nghiệm ông thấy giống heo này dễ nuôi và rất khỏe, ít dịch bệnh nên ông đã mạnh dạng đầu tư thêm chuồng trại và tăng đàn. Đến nay ông đã nuôi 18 chuồng và gần 100 con heo thịt và heo giống, mỗi năm xuất chuồng 02 đợt, sau khi trừ hết chi phí ông thu về trên 200 triệu đồng, kinh tế gia đình ổn định và khắm khá hơn. Hiện nay, từ mô hình của ông đã có nhiều nông dân tham quan học tập và nhân rộng mô hình ra nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh./.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, người nông dân là đối tượng bị tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất. Đòi hỏi người nông dân phải mạnh dạng thực hiện việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, ngành nông nghiệp các địa phương muốn tiếp tục phát triển thì công cuộc tái cơ cấu phải theo hướng một nền nông nghiệp đặc hữu, nông nghiệp thông minh, tùy đối tượng, vùng, sản xuất những loại nông sản có tính khác biệt, người ta không có mà mình có.
Tiêu biểu có hộ ông Lê Văn Oanh hiện là Chi hội phó chi Hội Nông dân ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành là hộ nông dân tiêu biểu làm ăn có hiệu quả từ mô hình “Nuôi heo rừng thuần chủng tại nông hộ”. Trước đây thu nhập chính gia đình chủ yếu là làm ruộng, nhưng do ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan từ thiên nhiên, năng xuất mang về mỗi vụ không cao, có lúc huề vốn hoặc lỗ.
Mô hình nuôi heo rừng tại nông hộ của ông Lê Văn Oanh ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
Từ năm 2019, qua thời gian tìm hiểu, học tập kinh nghiệm từ mô hình tại tỉnh Lâm Đồng, ông đã mạnh dạng đầu tư chuồng trại, con giống, ban đầu ông nuôi thử 4-5 con, sau 6 đến 8 tháng trọng lượng mỗi con heo thịt từ 25-30kg; heo giống khoảng 01 năm cho năng xuất trên 35kg – 40kg và có thể phối giống từ 4-5 con cái; thời gian mang thai đến sinh sản là 4 tháng. Với giá thị trường giao động từ 120.000 đồng đến 150.000 đồng/kg (heo hơi), thức ăn chủ yếu là cám, cây chuối và các loại rau và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Sau thời gian thử nghiệm ông thấy giống heo này dễ nuôi và rất khỏe, ít dịch bệnh nên ông đã mạnh dạng đầu tư thêm chuồng trại và tăng đàn. Đến nay ông đã nuôi 18 chuồng và gần 100 con heo thịt và heo giống, mỗi năm xuất chuồng 02 đợt, sau khi trừ hết chi phí ông thu về trên 200 triệu đồng, kinh tế gia đình ổn định và khắm khá hơn. Hiện nay, từ mô hình của ông đã có nhiều nông dân tham quan học tập và nhân rộng mô hình ra nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh./.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, người nông dân là đối tượng bị tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất. Đòi hỏi người nông dân phải mạnh dạng thực hiện việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, ngành nông nghiệp các địa phương muốn tiếp tục phát triển thì công cuộc tái cơ cấu phải theo hướng một nền nông nghiệp đặc hữu, nông nghiệp thông minh, tùy đối tượng, vùng, sản xuất những loại nông sản có tính khác biệt, người ta không có mà mình có.
Tiêu biểu có hộ ông Lê Văn Oanh hiện là Chi hội phó chi Hội Nông dân ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành là hộ nông dân tiêu biểu làm ăn có hiệu quả từ mô hình “Nuôi heo rừng thuần chủng tại nông hộ”. Trước đây thu nhập chính gia đình chủ yếu là làm ruộng, nhưng do ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan từ thiên nhiên, năng xuất mang về mỗi vụ không cao, có lúc huề vốn hoặc lỗ.
Mô hình nuôi heo rừng tại nông hộ của ông Lê Văn Oanh ấp Kinh Đào, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
Từ năm 2019, qua thời gian tìm hiểu, học tập kinh nghiệm từ mô hình tại tỉnh Lâm Đồng, ông đã mạnh dạng đầu tư chuồng trại, con giống, ban đầu ông nuôi thử 4-5 con, sau 6 đến 8 tháng trọng lượng mỗi con heo thịt từ 25-30kg; heo giống khoảng 01 năm cho năng xuất trên 35kg – 40kg và có thể phối giống từ 4-5 con cái; thời gian mang thai đến sinh sản là 4 tháng. Với giá thị trường giao động từ 120.000 đồng đến 150.000 đồng/kg (heo hơi), thức ăn chủ yếu là cám, cây chuối và các loại rau và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Sau thời gian thử nghiệm ông thấy giống heo này dễ nuôi và rất khỏe, ít dịch bệnh nên ông đã mạnh dạng đầu tư thêm chuồng trại và tăng đàn. Đến nay ông đã nuôi 18 chuồng và gần 100 con heo thịt và heo giống, mỗi năm xuất chuồng 02 đợt, sau khi trừ hết chi phí ông thu về trên 200 triệu đồng, kinh tế gia đình ổn định và khắm khá hơn. Hiện nay, từ mô hình của ông đã có nhiều nông dân tham quan học tập và nhân rộng mô hình ra nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh./.